Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 5:17

Đáp án B

Quan sát bảng số liệu ta thấy giai đoạn 1990 – 2015:

- Quy mô dân số nước ta tăng lên nhanh và liên tục: từ 66016,7 nghìn người lên 85122,3 nghìn người.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm liên tục từ 1,92% xuống 1,07%.

=> Như vậy gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số nước ta vẫn tăng nhanh.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2018 lúc 16:54

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tỉ lệ tăng dân số nước ta ngày càng giảm và giảm liên tục qua các năm => C đúng và A, B, D sai.

Chọn: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 3 2018 lúc 14:54

Đáp án C

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:

- Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta trong giai đoạn 1979-2014 giảm từ 2,16 %  xuống 1,08%, tuy nhiên tốc độ giảm còn chậm => nhận xét A giảm nhanh là không đúng

- Năm 2014, tỉ lệ gia tăng dân số giảm 2,16 / 1,08 = 2 lần so với năm 1979 => nhận xét B giảm hơn 2 lần là không đúng.

- Giai đoạn 1989-1999, dân số tăng nhanh nhất, tăng 11,9 triệu người => nhận xét C đúng

- Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn  1979-2014 => nhận xét C dân số nước tâ không ổn định trong giai đoạn 1979 – 2014 là không đúng.

Bình luận (0)
Lan Quỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 16:58

Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là

A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.

B. cơ cấu dân số trẻ.

C. tỉ lệ sinh rất cao.

D. quy mô dân số lớn và tăng.

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2019 lúc 4:10

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp

Căn cứ Bảng số liệu về số dân và tỷ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta 1960 - 2014 đã cho, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân (triệu người) và tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) là biểu đồ kết hợp

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 12 2017 lúc 8:07

a) Vẽ biểu đồ

 

Biểu đồ thể hiện quy mô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta, giai đoạn 1960 – 2009

 

 

 

 

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1960 - 2009:

- Dân số nước ta tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng khá nhanh, từ 30,2 triệu người (năm 1960) lên 86,0 triệu người (năm 2009), tăng 55,8 triệu người (tăng gấp 2,85 tần), trung bình tăng 1,14 triệu người/năm.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, từ 3,9% (năm 1960) xuống còn 1,1% (năm 2009), giảm 2,8% .

* Giải thích

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm là do tác động của chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình và nhận thức của người dân được nâng cao làm giảm nhanh tỉ lệ sinh, kéo theo gia tăng dân số giảm.

- Dân số nước ta tăng khá nhanh mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm là do gia tăng dân số giảm nhưng vẫn dương, quy mô dân số ngày càng lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ đông, nên dân số hàng năm vẫn tăng nhanh. 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 4 2019 lúc 8:24

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Cihce
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do

A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.

B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.

C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 8 2019 lúc 7:55

Đáp án: A

Bình luận (0)